Làng nghề - nhà vườn
  • Văn hóa Tà Ôi
    Đặc sắc nền văn hoá dân tộc Tà Ôi
    Sinh sống trên dải Trường Sơn hùng vỹ, dân tộc Tà Ôi hình thành, lưu giữ một nền văn hoá đặc sắc, thể hiện trong hệ thống tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục lâu đời. Trong thời kỳ đất nước đổi mới, những giá trị tốt đẹp của dân tộc Tà Ôi tiếp tục lan toả, cùng góp phần hoà quyện với nền văn hoá chung, góp phần hình thành lên bản sắc văn hoá Việt Nam.
    Chi tiết
  • Văn hóa Tà Ôi
    Một số phong tục tập quán và văn hóa của người Tà Ôi
    Người Tà Ôi là một dân tộc thiểu số tại Việt Nam và Lào. Dân tộc Tà Ôi còn có nhiều tên gọi khác nhau như Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi hay Pa Hi. Ngôn ngữ của họ là tiếng Tà Ôi, thuộc nhóm ngôn ngữ Ka Tu trong ngữ tộc Môn-Khmer.
    Chi tiết
  • Nghề dệt Zèng của dân tộc Tà Ôi
    Văn hóa Tà Ôi
    Văn hóa dân tộc Tà Ôi
    Dân tộc Tà Ôi - tên tự gọi là Ta ôih, có vùng phát âm là Ta uôih hay Ta uốt và trong thư tịch cũ gọi là Ta hoi, Tôi ôi phân bố ở huyện Hướng Hóa - Quảng Trị, A Lưới và Phong Điền của Thừa Thiên Huế. Cộng đồng dân tộc Tà Ôi ở Việt Nam gồm có 3 nhóm: Nhóm Tà ôi chính dòng, nhóm Pa cô và nhóm Pa hi. Các dân tộc Tà Ôi, Bru-Vân Kiều và Cơ tu sống kề cận nhau, có cùng hoàn cảnh lịch sử-xã hội, nên các nét văn hoá càng gần nhau và có thể coi là một cộng đồng tộc người ngôn ngữ-văn hoá.
    Chi tiết